K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nhấn máy tính phát ra luôn

ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂

Phải giải chi tiết ra chứ, bài dễ mak, lớp 6 cx lm đc

3 tháng 5 2019

\(B=\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{100.103}\right)\)

\(B=\frac{1}{3}.\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\right)\)

\(B=\frac{1}{3}.\left(1-\frac{1}{103}\right)\)

\(B=\frac{1}{3}.\frac{102}{103}\)

\(B=\frac{34}{103}\)

3 tháng 5 2019

Bài 3: đổi ra phân số rồi tính, đổi:\(1,5=\frac{15}{10};2,5=\frac{25}{10};1\frac{3}{4}=\frac{7}{12}\)(cái này ko giải dùm, đổi ra như thek rồi tính nha)

\(B=\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{100.103}\)

\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{100.103}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\left(1-\frac{1}{103}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\frac{102}{103}\)

\(=\frac{1}{1}.\frac{34}{103}=\frac{34}{103}\)

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0

a: \(A=\dfrac{1}{9}:\dfrac{1}{9}:\left(\dfrac{10+7}{15}:\dfrac{12-5}{30}\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{17}{15}\cdot\dfrac{30}{7}\right)=1:\dfrac{34}{7}=\dfrac{7}{34}\)

b: \(=\left(5.6+0.64\right)\cdot1.25\cdot\dfrac{19}{3}+31.64\)

\(=\dfrac{39}{5}\cdot\dfrac{19}{3}+\dfrac{791}{25}=\dfrac{2026}{25}\)

a: \(A=\left(0+1\right):\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{6}-\dfrac{1}{6}\right)=1:\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{5}\)

b: \(B=\left[0.8\cdot15\right]\cdot\left[1.25\cdot\dfrac{19}{3}\right]+31.64=15\cdot\dfrac{95}{12}+31.64=150.39\)

GIÚP ĐỠ MỚI 

nguyễnCôngBắcKỳ_6a1, bài này còn cần nữa k, mik lm cho

24 tháng 7 2015

A = \(-1\frac{1}{5}.\frac{4\left(3+\frac{1}{3}-\frac{3}{7}-\frac{3}{53}\right)}{3+\frac{1}{3}-\frac{3}{37}-\frac{3}{53}}:\frac{4+\frac{4}{17}+\frac{4}{19}+\frac{4}{2003}}{5+\frac{5}{17}+\frac{5}{19}+\frac{5}{2003}}\)
A = \(-1\frac{1}{5}.\)4 : \(\frac{4.\left(1-\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{2003}\right)}{5.\left(1-\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{2003}\right)}\)
A = \(-1\frac{1}{5}.4\)\(\frac{4}{5}\)\(\frac{-6}{5}\).4. \(\frac{5}{4}\)
A = \(\frac{-24}{5}.\frac{5}{4}\)=\(\frac{\left(-6\right).1}{1.1}\)= -6.

HD
24 tháng 7 2015

\(A=-1\frac{1}{5}.\frac{4\left(3+\frac{1}{3}-\frac{3}{37}-\frac{3}{53}\right)}{3+\frac{1}{3}-\frac{3}{37}-\frac{3}{53}}:\frac{4+\frac{4}{17}+\frac{4}{19}+\frac{4}{2003}}{5+\frac{5}{17}+\frac{5}{19}+\frac{5}{2003}}\)

\(=-1\frac{1}{5}.\frac{4\left(3+\frac{1}{3}-\frac{3}{37}-\frac{3}{53}\right)}{3+\frac{1}{3}-\frac{3}{37}-\frac{3}{53}}:\frac{4\left(1+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{2003}\right)}{5\left(1+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{2003}\right)}\)

\(=-1\frac{1}{5}.\frac{4}{1}:\frac{4}{5}\)

\(=-1\frac{1}{5}.\frac{4}{1}.\frac{5}{4}\)

\(=-1\)